129 lượt mua
Trang chủ/ Giáo trình kỹ năng giao tiếp dành cho cán bộ y tế
NXB | Nhà xuất bản Y học |
Người dịch: | |
Năm XB: | 2023 |
Loại sách: | Sách giấy; |
Khổ sách: | 19 x 27 |
Số trang: | 140 |
Quốc gia: | |
Ngôn ngữ: | vi |
Mã ISBN: | 978-604-66-6282-2 |
Mã ISBN Điện tử: |
Hiện nay, đào tạo các kỹ năng giao tiếp là một phần của chương trình đào tạo trong các trường đào tạo cán bộ y tế. Trong công tác chăm sóc sức khỏe hàng ngày, các cán bộ y tế giao tiếp với nhiều đối tượng khác nhau, đòi hỏi phải có cách ứng xử phù hợp để đáp ứng được nhiệm vụ nghề nghiệp. Đào tạo kỹ năng giao tiếp, do vậy, là một nội dung quan trọng trong đào tạo tất cả các loại cán bộ y tế. Với học sinh, sinh viên, học tập về kỹ năng giao tiếp cần được bắt đầu sớm ngay sau khi vào học ở trường y và phải rèn luyện các kỹ năng này trong khi học tập sau đại học, cũng như trong suốt quá trình hành nghề y.
Biên soạn tài liệu này, chúng tôi mong muốn sẽ cung cấp được các kiến thức cơ bản về giao tiếp, góp phần đáp ứng được nhu cầu đào tạo kỹ năng giao tiếp trong đào tạo cán bộ y tế và làm tài liệu cho những cán bộ y tế có nhu cầu tham khảo. Tuy nhiên, các kỹ năng giao tiếp được học và phát triển qua “thực hành” nhiều hơn là đọc sách và tài liệu. Do vậy, vai trò của giảng viên hướng dẫn thực hành kỹ năng giao tiếp cho sinh viên, học viên sau đại học vẫn là quan trọng nhất.
Trong công tác chăm sóc sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng, cán bộ y tế thường xuyên giao tiếp với các đối tượng phục vụ khác nhau, nhưng giao tiếp tốt với các đối tượng phục vụ của ngành y không phải là kỹ năng sẵn có của hầu hết cán bộ y tế, vì thế yêu cầu mỗi cán bộ y tế phải có thời gian để thực hành, tự rút kinh nghiệm và nhìn nhận chính khả năng của mình để hoàn thiện kỹ năng giao tiếp với khách hàng. Đạt được kỹ năng giao tiếp tốt trong nghề nghiệp chuyên môn đòi hỏi mỗi cán bộ y tế phải biết quan sát, học hỏi và tự rèn luyện ngay từ khi mới vào trường y.
Trong chương trình đào tạo của các trường y, cần có thời gian thích hợp cho sinh viên, học viên sau đại học học tập, thực hành kỹ năng giao tiếp, bên cạnh đó cần có tài liệu hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên, học viên trao đổi học tập.
Chúng tôi hy vọng rằng cuốn tài liệu này sẽ góp phần tích cực trong đào tạo kỹ năng giao tiếp cho sinh viên, học viên sau đại học của các cơ sở đào tạo cán bộ y tế. Tuy nhiên, tài liệu này chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, chúng tôi rất trân trọng và mong nhận được các ý kiến đóng góp của sinh viên, học viên sau đại học, các cán bộ y tế và bạn đọc gần xa để cuốn tài liệu ngày càng hoàn thiện hơn.
Thay mặt nhóm tác giả
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến
KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 11
TS. Phạm Bích Diệp
1. Khái niệm và tầm quan trọng của giao tiếp 11
1.1. Khái niệm giao tiếp và kỹ năng giao tiếp 11
1.2. Tầm quan trọng của rèn luyện kỹ năng giao tiếp với cán bộ y tế 12
1.3. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 12
2. Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản cần rèn luyện của cán bộ y tế 13
2.1. Giao tiếp không lời 13
2.2. Kỹ năng nói 15
2.3. Kỹ năng lắng nghe 16
2.4. Kỹ năng đặt câu hỏi 18
2.5. Kỹ năng kiểm tra nhận thức và phản hồi với đối tượng giao tiếp 22
2.6. Kỹ năng giải thích 23
2.7. Kỹ năng khuyến khích, động viên 25
2.8. Kỹ năng thể hiện sự đồng cảm 25
2.9. Kỹ năng quan sát 26
2.10. Kỹ năng thuyết trình 27
2.11. Kỹ năng tóm tắt 28
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp của cán bộ y tế 29
3.1. Các yếu tố trong quá trình giao tiếp 29
3.2. Định kiến cá nhân 30
3.3. Cảm xúc 30
3.4. Môi trường 30
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI BỆNH 32
PGS.TS. Lê Thu Hòa
1. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh 33
1.1. Kỹ năng tiếp xúc ban đầu 33
1.2. Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử 34
1.3. Kỹ năng giao tiếp trong thăm khám, điều trị và chăm sóc người bệnh 42
2. Kỹ năng giao tiếp với gia đình người bệnh 44
2.1. Vai trò của gia đình trong chăm sóc sức khỏe cho người bệnh 44
2.2. Các mối quan hệ của người chăm sóc với người bệnh 44
2.3. Một số điểm cần chú ý khi giao tiếp với gia đình người bệnh 45
2.4. Kỹ năng giao tiếp với gia đình người bệnh trong hỏi bệnh sử
và thăm khám cho người bệnh 46
2.5. Kỹ năng cung cấp thông tin cho gia đình người bệnh 46
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI TRẺ DƯỚI 18 TUỔI 48
ThS. Nguyễn Lan Hương
1. Đặc điểm chung về giao tiếp với trẻ em 48
2. Những yếu tố tác động đến hiệu quả giao tiếp với trẻ 49
2.1. Môi trường giao tiếp 49
2.2. Trang phục, dụng cụ của cán bộ y tế 49
2.3. Lời giới thiệu 49
2.4. Cách thức giao tiếp 50
2.5. Người chăm sóc trẻ 50
3. Giao tiếp với trẻ dưới 1 tuổi 51
3.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ dưới 1 tuổi 51
3.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 52
4. Giao tiếp với trẻ từ 1 đến 3 tuổi 53
4.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 1 đến 3 tuổi 53
4.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 53
5. Giao tiếp với trẻ từ 3 đến 6 tuổi 53
5.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 3 đến 6 tuổi 53
5.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 53
6. Giao tiếp với trẻ từ 6 đến 12 tuổi 54
6.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 6 đến 12 tuổi 54
6.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 55
7. Giao tiếp với trẻ vị thành niên 55
7.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ vị thành niên 55
7.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 56
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NHỮNG NHÓM NGƯỜI BỆNH ĐẶC BIỆT 58
TS. Nguyễn Thị Vân Anh, ThS. Nguyễn Thị Thu Quỳnh
1. Giao tiếp với người cao tuổi 59
1.1. Một số đặc điểm của người cao tuổi 59
1.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người cao tuổi 60
2. Giao tiếp với người khuyết tật hoặc hạn chế một số chức năng 61
2.1. Một số đặc điểm của người khuyết tật hoặc hạn chế một số chức năng 61
2.2. Giao tiếp với người bệnh là người khuyết tật hoặc hạn chế
một số chức năng 62
3. Giao tiếp với người hạn chế về nhận thức và tinh thần 65
3.1. Một số đặc điểm của người hạn chế về nhận thức và tinh thần 65
3.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người hạn chế về nhận thức
và tinh thần 65
4. Giao tiếp với người có khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ 66
4.1. Một số đặc điểm của người có khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ 66
4.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người có khác biệt về văn hóa
và ngôn ngữ 67
5. Giao tiếp với người thuộc cộng đồng LGBTQ+ 68
5.1. Một số đặc điểm của người thuộc cộng đồng LGBTQ+ 68
5.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người thuộc cộng đồng LGBTQ+ 70
KỸ NĂNG CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ THÔNG BÁO TIN XẤU 72
PGS.TS. Lê Thu Hòa
1. Kỹ năng cung cấp thông tin cho người bệnh 72
1.1. Khái niệm về cung cấp thông tin cho người bệnh 72
1.2. Chọn thời điểm và địa điểm cung cấp thông tin 73
1.3. Yêu cầu với người cung cấp thông tin 73
1.4. Yêu cầu với người nhận thông tin 74
1.5. Quá trình cung cấp thông tin cho người bệnh 75
1.6. Thái độ của cán bộ y tế khi cung cấp thông tin cho người bệnh 78
2. Kỹ năng thông báo tin xấu 80
2.1. Khái niệm về tin xấu và thông báo tin xấu 80
2.2. Quá trình chuẩn bị để thông báo tin xấu cho người bệnh 80
2.3. Quá trình thông báo tin xấu cho người bệnh 83
2.4. Sau khi thông báo tin xấu 87
2.5. Thái độ của cán bộ y tế khi thông báo tin xấu 87
KỸ NĂNG TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 89
PGS.TS. Lê Thu Hoà
1. Khái niệm 89
2. Tư vấn và giáo dục sức khoẻ 90
3. Nguyên tắc chung của tư vấn và giáo dục sức khoẻ 91
4. Yêu cầu với người nhận thông tin 91
5. Kỹ năng thực hiện tư vấn và giáo dục sức khoẻ 92
5.1. Tìm hiểu nhu cầu về sức khoẻ của người bệnh 92
5.2. Chuẩn bị thông tin 93
5.3. Thực hiện tư vấn và giáo dục sức khoẻ 94
5.4. Đánh giá hiểu biết của người bệnh 96
5.5. Đưa ra giải pháp hỗ trợ 97
6. Yếu tố tác động đến hoạt động tư vấn và giáo dục sức khoẻ 97
6.1. Yếu tố liên quan đến cán bộ y tế 97
6.2. Yếu tố liên quan đến người bệnh 97
6.3. Yếu tố liên quan đến môi trường giao tiếp 98
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP 99
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến
1. Một số nguyên tắc giao tiếp với đồng nghiệp 100
1.1. Hợp tác cùng làm việc với đồng nghiệp 100
1.2. Tôn trọng đồng nghiệp 101
1.3. Học hỏi giúp đỡ lẫn nhau 101
1.4. Tinh thần làm việc tập thể 102
1.5. Tôn trọng người lãnh đạo 102
2. Kỹ năng làm việc nhóm 103
2.1. Khái niệm về làm việc nhóm 103
2.2. Vai trò của làm việc nhóm 103
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm 104
2.4. Các nguyên tắc cơ bản trong làm việc nhóm 105
3. Xung đột và kỹ năng giải quyết xung đột 107
3.1. Khái niệm xung đột 107
3.2. Các loại xung đột 108
3.3. Nguyên nhân xung đột 109
3.4. Kỹ năng giải quyết xung đột 110
4. Kỹ năng điều hành cuộc họp 111
4.1. Vai trò của họp 111
4.2. Kỹ năng điều hành cuộc họp 112
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG NHÓM CHĂM SÓC SỨC KHỎE 116
PGS.TS. Lê Thu Hòa, ThS. Hà Lương Duy Khánh
1. Đặc điểm giao tiếp trong nhóm chăm sóc sức khỏe 116
1.1. Tôn trọng quyền của người bệnh 116
1.2. Quan tâm đến lợi ích đối với thành viên nhóm 118
1.3. Quan tâm đến lợi ích đối với người bệnh 118
1.4. Một số rào cản trong giao tiếp nhóm 119
2. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong nhóm chăm sóc sức khỏe 119
2.1. Đặc điểm chung 119
2.2. Giao tiếp thông thường với đồng nghiệp 120
2.3. Giao tiếp trong trường hợp khẩn cấp với đồng nghiệp 121
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI THẦY, CÔ VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP
CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN Y KHOA 126
PGS.TS. Lê Thu Hòa
1. Tôn trọng thầy cô 127
1.1. Lời chào 127
1.2. Lắng nghe 128
1.3. Xin phép phát biểu ý kiến 128
1.4. Lời cảm ơn 128
2. Trung thực trong giao tiếp 129
2.1. Trung thực trong lời nói 129
2.2. Trung thực trong hành vi 129
3. Giao tiếp tích cực 130
3.1. Khi học kiến thức tại giảng đường 130
3.2. Khi học kỹ năng tại labo, skills lab, lâm sàng 130
4. Sẵn sàng hỗ trợ thầy, cô 131
4.1. Tại giảng đường 131
4.2. Tại bệnh viện 131
4.3. Ngoài giảng đường, lớp học 131
5. Những việc không nên làm trong giao tiếp với thầy, cô 131
5.1. Thái độ thiếu tôn trọng 131
5.2. Không tích cực trong các hoạt động của học viên 132
5.3. Có lời nói không thích hợp 132
6. Một số yêu cầu về văn hóa giao tiếp của sinh viên, học viên 132
y khoa
6.1. Tại giảng đường, phòng giảng, labo, skills lab 132
6.2. Tại phòng bệnh, bệnh viện 133
6.3. Trong khuôn viên trường 133
6.4. Tại cộng đồng, xã hội 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135KỸ NĂNG GIAO TIẾP CƠ BẢN 11
TS. Phạm Bích Diệp
1. Khái niệm và tầm quan trọng của giao tiếp 11
1.1. Khái niệm giao tiếp và kỹ năng giao tiếp 11
1.2. Tầm quan trọng của rèn luyện kỹ năng giao tiếp với cán bộ y tế 12
1.3. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 12
2. Một số kỹ năng giao tiếp cơ bản cần rèn luyện của cán bộ y tế 13
2.1. Giao tiếp không lời 13
2.2. Kỹ năng nói 15
2.3. Kỹ năng lắng nghe 16
2.4. Kỹ năng đặt câu hỏi 18
2.5. Kỹ năng kiểm tra nhận thức và phản hồi với đối tượng giao tiếp 22
2.6. Kỹ năng giải thích 23
2.7. Kỹ năng khuyến khích, động viên 25
2.8. Kỹ năng thể hiện sự đồng cảm 25
2.9. Kỹ năng quan sát 26
2.10. Kỹ năng thuyết trình 27
2.11. Kỹ năng tóm tắt 28
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp của cán bộ y tế 29
3.1. Các yếu tố trong quá trình giao tiếp 29
3.2. Định kiến cá nhân 30
3.3. Cảm xúc 30
3.4. Môi trường 30
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI BỆNH VÀ GIA ĐÌNH NGƯỜI BỆNH 32
PGS.TS. Lê Thu Hòa
1. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh 33
1.1. Kỹ năng tiếp xúc ban đầu 33
1.2. Kỹ năng hỏi bệnh sử và tiền sử 34
1.3. Kỹ năng giao tiếp trong thăm khám, điều trị và chăm sóc người bệnh 42
2. Kỹ năng giao tiếp với gia đình người bệnh 44
2.1. Vai trò của gia đình trong chăm sóc sức khỏe cho người bệnh 44
2.2. Các mối quan hệ của người chăm sóc với người bệnh 44
2.3. Một số điểm cần chú ý khi giao tiếp với gia đình người bệnh 45
2.4. Kỹ năng giao tiếp với gia đình người bệnh trong hỏi bệnh sử
và thăm khám cho người bệnh 46
2.5. Kỹ năng cung cấp thông tin cho gia đình người bệnh 46
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI TRẺ DƯỚI 18 TUỔI 48
ThS. Nguyễn Lan Hương
1. Đặc điểm chung về giao tiếp với trẻ em 48
2. Những yếu tố tác động đến hiệu quả giao tiếp với trẻ 49
2.1. Môi trường giao tiếp 49
2.2. Trang phục, dụng cụ của cán bộ y tế 49
2.3. Lời giới thiệu 49
2.4. Cách thức giao tiếp 50
2.5. Người chăm sóc trẻ 50
3. Giao tiếp với trẻ dưới 1 tuổi 51
3.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ dưới 1 tuổi 51
3.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 52
4. Giao tiếp với trẻ từ 1 đến 3 tuổi 53
4.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 1 đến 3 tuổi 53
4.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 53
5. Giao tiếp với trẻ từ 3 đến 6 tuổi 53
5.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 3 đến 6 tuổi 53
5.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 53
6. Giao tiếp với trẻ từ 6 đến 12 tuổi 54
6.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ từ 6 đến 12 tuổi 54
6.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 55
7. Giao tiếp với trẻ vị thành niên 55
7.1. Đặc điểm giao tiếp của trẻ vị thành niên 55
7.2. Kỹ năng giao tiếp của cán bộ y tế 56
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI NHỮNG NHÓM NGƯỜI BỆNH ĐẶC BIỆT 58
TS. Nguyễn Thị Vân Anh, ThS. Nguyễn Thị Thu Quỳnh
1. Giao tiếp với người cao tuổi 59
1.1. Một số đặc điểm của người cao tuổi 59
1.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người cao tuổi 60
2. Giao tiếp với người khuyết tật hoặc hạn chế một số chức năng 61
2.1. Một số đặc điểm của người khuyết tật hoặc hạn chế một số chức năng 61
2.2. Giao tiếp với người bệnh là người khuyết tật hoặc hạn chế
một số chức năng 62
3. Giao tiếp với người hạn chế về nhận thức và tinh thần 65
3.1. Một số đặc điểm của người hạn chế về nhận thức và tinh thần 65
3.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người hạn chế về nhận thức
và tinh thần 65
4. Giao tiếp với người có khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ 66
4.1. Một số đặc điểm của người có khác biệt về văn hóa và ngôn ngữ 66
4.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người có khác biệt về văn hóa
và ngôn ngữ 67
5. Giao tiếp với người thuộc cộng đồng LGBTQ+ 68
5.1. Một số đặc điểm của người thuộc cộng đồng LGBTQ+ 68
5.2. Kỹ năng giao tiếp với người bệnh là người thuộc cộng đồng LGBTQ+ 70
KỸ NĂNG CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ THÔNG BÁO TIN XẤU 72
PGS.TS. Lê Thu Hòa
1. Kỹ năng cung cấp thông tin cho người bệnh 72
1.1. Khái niệm về cung cấp thông tin cho người bệnh 72
1.2. Chọn thời điểm và địa điểm cung cấp thông tin 73
1.3. Yêu cầu với người cung cấp thông tin 73
1.4. Yêu cầu với người nhận thông tin 74
1.5. Quá trình cung cấp thông tin cho người bệnh 75
1.6. Thái độ của cán bộ y tế khi cung cấp thông tin cho người bệnh 78
2. Kỹ năng thông báo tin xấu 80
2.1. Khái niệm về tin xấu và thông báo tin xấu 80
2.2. Quá trình chuẩn bị để thông báo tin xấu cho người bệnh 80
2.3. Quá trình thông báo tin xấu cho người bệnh 83
2.4. Sau khi thông báo tin xấu 87
2.5. Thái độ của cán bộ y tế khi thông báo tin xấu 87
KỸ NĂNG TƯ VẤN VÀ GIÁO DỤC SỨC KHOẺ 89
PGS.TS. Lê Thu Hoà
1. Khái niệm 89
2. Tư vấn và giáo dục sức khoẻ 90
3. Nguyên tắc chung của tư vấn và giáo dục sức khoẻ 91
4. Yêu cầu với người nhận thông tin 91
5. Kỹ năng thực hiện tư vấn và giáo dục sức khoẻ 92
5.1. Tìm hiểu nhu cầu về sức khoẻ của người bệnh 92
5.2. Chuẩn bị thông tin 93
5.3. Thực hiện tư vấn và giáo dục sức khoẻ 94
5.4. Đánh giá hiểu biết của người bệnh 96
5.5. Đưa ra giải pháp hỗ trợ 97
6. Yếu tố tác động đến hoạt động tư vấn và giáo dục sức khoẻ 97
6.1. Yếu tố liên quan đến cán bộ y tế 97
6.2. Yếu tố liên quan đến người bệnh 97
6.3. Yếu tố liên quan đến môi trường giao tiếp 98
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI ĐỒNG NGHIỆP 99
PGS.TS. Nguyễn Văn Hiến
1. Một số nguyên tắc giao tiếp với đồng nghiệp 100
1.1. Hợp tác cùng làm việc với đồng nghiệp 100
1.2. Tôn trọng đồng nghiệp 101
1.3. Học hỏi giúp đỡ lẫn nhau 101
1.4. Tinh thần làm việc tập thể 102
1.5. Tôn trọng người lãnh đạo 102
2. Kỹ năng làm việc nhóm 103
2.1. Khái niệm về làm việc nhóm 103
2.2. Vai trò của làm việc nhóm 103
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến làm việc nhóm 104
2.4. Các nguyên tắc cơ bản trong làm việc nhóm 105
3. Xung đột và kỹ năng giải quyết xung đột 107
3.1. Khái niệm xung đột 107
3.2. Các loại xung đột 108
3.3. Nguyên nhân xung đột 109
3.4. Kỹ năng giải quyết xung đột 110
4. Kỹ năng điều hành cuộc họp 111
4.1. Vai trò của họp 111
4.2. Kỹ năng điều hành cuộc họp 112
KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG NHÓM CHĂM SÓC SỨC KHỎE 116
PGS.TS. Lê Thu Hòa, ThS. Hà Lương Duy Khánh
1. Đặc điểm giao tiếp trong nhóm chăm sóc sức khỏe 116
1.1. Tôn trọng quyền của người bệnh 116
1.2. Quan tâm đến lợi ích đối với thành viên nhóm 118
1.3. Quan tâm đến lợi ích đối với người bệnh 118
1.4. Một số rào cản trong giao tiếp nhóm 119
2. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp trong nhóm chăm sóc sức khỏe 119
2.1. Đặc điểm chung 119
2.2. Giao tiếp thông thường với đồng nghiệp 120
2.3. Giao tiếp trong trường hợp khẩn cấp với đồng nghiệp 121
KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI THẦY, CÔ VÀ VĂN HÓA GIAO TIẾP
CỦA SINH VIÊN, HỌC VIÊN Y KHOA 126
PGS.TS. Lê Thu Hòa
1. Tôn trọng thầy cô 127
1.1. Lời chào 127
1.2. Lắng nghe 128
1.3. Xin phép phát biểu ý kiến 128
1.4. Lời cảm ơn 128
2. Trung thực trong giao tiếp 129
2.1. Trung thực trong lời nói 129
2.2. Trung thực trong hành vi 129
3. Giao tiếp tích cực 130
3.1. Khi học kiến thức tại giảng đường 130
3.2. Khi học kỹ năng tại labo, skills lab, lâm sàng 130
4. Sẵn sàng hỗ trợ thầy, cô 131
4.1. Tại giảng đường 131
4.2. Tại bệnh viện 131
4.3. Ngoài giảng đường, lớp học 131
5. Những việc không nên làm trong giao tiếp với thầy, cô 131
5.1. Thái độ thiếu tôn trọng 131
5.2. Không tích cực trong các hoạt động của học viên 132
5.3. Có lời nói không thích hợp 132
6. Một số yêu cầu về văn hóa giao tiếp của sinh viên, học viên 132
y khoa
6.1. Tại giảng đường, phòng giảng, labo, skills lab 132
6.2. Tại phòng bệnh, bệnh viện 133
6.3. Trong khuôn viên trường 133
6.4. Tại cộng đồng, xã hội 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO 135
Bình luận